BỆNH LẬU LÂY QUA NHỮNG ĐƯỜNG NÀO?

Lượt xem: 3428

Hiện nay, bệnh lậu vẫn được xem là căn bệnh xã hội khá nguy hiểm. Chúng ta thường có tâm lý e ngại tiếp xúc với người mắc bệnh lậu, tuy nhiên nếu hiểu rõ bệnh lậu lây qua đường nào sẽ giúp chúng ta không còn quá sợ hãi căn bệnh này nữa. Đồng thời, nâng cao khả năng phòng tránh bệnh lậu.

Quan hệ tình dục: 95% người mắc bệnh lậu thông qua đường tình dục, bao gồm hoạt động giao hợp, hôn, tiếp xúc cơ thể. Chúng ta đều biết rằng, phần niêm mạc da của bộ phận sinh dục rất mỏng manh, bên dưới có mạng lưới huyết quản rất phong phú, khi giao hợp ở trạng thái phấn khích cực độ, sẽ rất dễ dẫn đến tình trạng bị xước da do cọ xát, cào cấu, dù chỉ là một vết xước rất nhỏ. Tuy nhiên, cũng là điều kiện đủ để vi khuẩn lậu xâm nhập vào bên trong cơ thể.

Lây truyền tiếp xúc gián tiếp: sử dụng chung đồ dùng sinh hoạt với người mắc bệnh lậu như: quần áo, chăn đệm, vật dụng, bồn cầu vệ sinh, khăn tắm đều có nguy cơ mắc bệnh lậu, những người có tiếp xúc gần gũi với người bệnh lậu, trong trường hợp trên người có vết xước rất nhỏ nếu tiếp xúc với đồ dùng có vi khuẩn lậu thì khả năng bị lây bệnh lậu và điều hoàn toàn có thể xảy ra.

Lây nhiễm qua đường máu: bệnh lậu có giai đoạn ủ bệnh, người mắc bệnh lậu trong giai đoạn này hoàn toàn không có bất cứ dấu hiệu biểu hiện bệnh lâm sàng nào, tuy nhiên nếu như người bình thường hoặc bệnh nhân khác được truyền máu từ nguồn máu của người mắc bênh lậu thì sẽ bị nhiễm bệnh.

Lây từ mẹ sang con: thai phụ mắc bệnh lậu, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, hoặc có điều trị nhưng không triệt để, thì bệnh từ người mẹ sẽ truyền qua thai nhi thông qua hệ thống tuần hoàn, dẫn đến hậu quả, trẻ sinh ra đã mắc bệnh lậu.

Trẻ nhiễm bệnh lậu qua đường sinh sản: trong trường hợp sinh thường, trẻ ra đời thông qua cửa mình của người mẹ, tuy nhiên tại bộ phận cửa mình (âm đạo) có rất nhiều vi khuẩn lậu, vi khuẩn này sẽ lây sang trẻ sơ sinh, làm cho trẻ mắc bệnh lậu ngay sau khi ra đời.

Rất nhiều bạn đọc thắc mắc rằng bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không? Về vấn đề này các bạn hoàn toàn có thể yên tâm vì bệnh lậu không lây qua đường ăn uống (đường tiêu hóa). Bệnh lậu chủ yếu lây qua đường máu, tiếp xúc với vết thương hở và quan hệ tình dục. Do đó, chúng tôi khuyên mọi người cũng không nên kỳ thị và xa lánh với những người mắc bệnh.

Các chuyên gia Phòng khám đa khoa Thành Đức trực thuộc Công ty cổ phần dịch vụ Y tế Thiên Tâm khuyên mọi người nên tìm hiểu rõ xem bệnh lậu lây qua những đường nào để phòng tránh nguy cơ mắc bệnh. Trong trường hợp, không may mắc phải bệnh lậu, bạn nên đến các phòng khám chuyên khoa để tiến hành điều trị sớm nhất. Bệnh lậu, nếu được chữa trị sớm thì có thể hoàn toàn được chữa khỏi.

Trên đây là những giới thiệu cơ bản của các chuyên gia Phòng khám đa khoa Thành Đức trực thuộc Công ty cổ phần dịch vụ Y tế Thiên Tâm, Số 11 Thái Hà, Phường Trung Liệt, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội (Đi qua ngõ 5 KDT, cách ngã tư Nguyễn Trãi-KDT 100m) về “Bệnh lậu lây qua đường nào?”. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc có thể nhận tư vấn trực tiếp với các chuyên gia của chúng tôi. Ngoài ra, đăng ký qua mạng bạn sẽ được miễn phí đăng ký và được ưu tiên sắp xếp lịch khám bệnh. Bạn cũng có thể gọi điện đến đường dây nóng: 0866563361 hoặc chat trực tuyến qua website.
Đánh giá: 
BỆNH LẬU LÂY QUA NHỮNG ĐƯỜNG NÀO?
Điểm trung bình:  7.4 /  10 (  25 lượt đánh giá )
Chia sẻ: