Bị ngứa hậu bôi thuốc gì?

Lượt xem: 1883

Vùng hậu môn luôn ngứa ngáy rất khó chịu, nhưng vì là chỗ “nhạy cảm” nên nhiều người, nhất là người lớn thường ngại đi khám thầy thuốc. Dù đã làm đủ mọi cách, từ rửa nước muối, xà phòng đến bôi đủ các loại thuốc, nhưng ngứa vẫn hoàn ngứa. Vậy ngứa hậu môn bôi thuốc gì để không còn tình trạng này nữa? Cùng tìm hiểu qua những thông tin dưới đây nhé.

ngua hau mon boi thuoc gi

Khổ sở vì ngứa hậu môn

Có rất nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng ngứa hậu môn. Chỉ có đi khám bệnh mới có thể xác định nguyên nhân và điều trị dứt điểm. Căn bệnh này tuy không có được thống kê cụ thể, nhưng tỷ lệ người bị là khá phổ biến.

Gọi điện để được các chuyên gia tư vấn

Đáng nói là nhiều bệnh nhân ngại đi khám, nhưng vì ngứa ngáy không chịu được nên dùng tay gãi. Gãi là một phản ứng gặp ở rất nhiều người khi bị ngứa, thế nhưng, khi bị ngứa hậu môn, càng gãi sẽ càng ngứa, nhất là khi có nguyên nhân từ chàm hậu môn. Càng gãi thì càng ngứa dữ dội.

Ngứa hậu môn không chỉ ảnh hưởng tới chất lượng sống, mất tự tin nơi đông người vì sợ ngứa mà về lâu dài, ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ, khiến tình trạng bệnh nặng hơn.

Nhất là những bệnh nhân bị ngứa hậu môn do giun kim. Loài giun này cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ngứa hậu môn ở nhiều trường hợp. Giun kim thường gây ngứa hậu môn vào ban đêm, khi nó chui ra lỗ hậu môn để đẻ. Trứng giun kim bám vào thành hậu môn gây ngứa ngáy, rất khó chịu khiến mọi người không thể chịu đựng, thường cho tay vào ngãi, vô tình gây tái nhiễm giun kim và các sinh vật gây bệnh khác nếu không vệ sinh tay sạch sẽ. Nếu tình trạng này kéo dài, người bệnh sẽ bị thiếu máu, suy dinh dưỡng do giun.

Rất nhiều người bị ngứa hậu môn cứ “quy tội” cho giun kim và uống thuốc tẩy giun, nhưng tình trạng bệnh không đỡ hơn. Nguyên nhân được xác định, dù do giun kim gây nên thì chỉ tẩy giun thôi không đủ, mà phải phòng tái nhiễm.

Các chuyên gia Phòng khám đa khoa Thành Đức trực thuộc Công ty cổ phần dịch vụ Y tế Thiên Tâm cho biết thêm, ngứa hậu môn không chỉ do giun sán, mà có thể do nhiều nguyên nhân khác nữa, nhất là với những trường hợp ngứa mạn tính. Có những người bị ngứa hậu môn do bệnh chàm. Hay có những người phụ nữ bị viêm âm đạo do nấm, dịch chảy xuống vùng hậu môn cũng có thể gây ngứa, nhất là nếu sử dụng băng vệ sinh thường xuyên. Một số bệnh như nấm hậu môn, hay bệnh nấm đường ruột cũng có thể khiến hậu môn ngứa ngáy, khó chịu. Hay như những người bị táo bón thường xuyên, trĩ, nứt hậu môn cũng có thể gây ra triệu chứng ngứa hậu môn.

Vì thế, khi bị ngứa hậu môn, người bệnh không nên mặc cảm, e ngại mà nên đi khám ở cơ sở chuyên môn. Không nên tự ý điều trị, dùng đủ loại lá để rửa, đắp… có thể khiến bệnh trở nên nặng hơn, như nếu do nấm thì nấm lan rộng sang các vùng da khác, nhiễm giun thì dễ gây tái phát dù đã dùng thuốc tẩy giun. Không gãi vào vết ngứa ngứa vì nếu gãi nhiều khiến da chai, dày sừng, trợt ra gây nhiễm trùng, niken hoá gây khó chịu, ngứa ngáy.

Bị ngứa hậu bôi thuốc gì?

Ngứa hậu môn không phải là tình trạng hiếm gặp, ai cũng sẽ gặp phải hiện tượng này một vài lần trong đời. Nhiều trường hợp chúng chỉ là triệu chứng thoáng qua, nhưng với nhiều người chúng kéo dài dai dẳng ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt hàng ngày và công việc. Căn nguyên có thể do các bệnh lý như: Bệnh trĩ, áp xe hậu môn, nứt kẽ hậu môn, tiêu chảy, nhiễm nấm candida…

Cách chữa ngứa hậu môn chủ yếu hiện nay là điều trị nội khoa bằng thuốc bôi, thuốc đặt hoặc có thể là thuốc uống giúp khắc phục nhanh chóng triệu chứng, làm lành các tổn thương do bệnh gây ra và tiêu diệt nguyên nhân gây bệnh. Tuy nhiên, trước khi dùng thuốc chữa ngứa hậu môn em hãy thử thực hiện các giải pháp sau để hạn chế tình trạng ngứa cũng như giúp hậu môn sạch sẽ:

• Vệ sinh cơ thể, và đặc biệt là khu vực hậu môn sạch sẽ hàng ngày. Chú ý cần lau nhẹ nhàng, tránh lau nhiều sau mỗi lần sau mỗi lần đi cầu bằng giấy vệ sinh cứng, hoặc có mùi thơm nặng. Không nên dùng xà phòng để rửa “vùng kín” này, bởi chúng có thể khiến tình trạng trầm trọng hơn.

• Tránh gãy ngứa để ngăn ngừa hiện tượng trầy xước gây viêm nhiễm hậu môn.

• Mặc quần áo rộng rãi bằng chất liệu cotton thông thoáng.

• Tránh các thức ăn gây dị ứng, đồ ăn được chế biến có nhiều gia vị cay nóng,…

Nếu đã thử áp dụng các cách trên nhưng tình trạng không được cải thiện thì tốt nhất nên thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc, bôi thuốc trị ngứa hậu môn nào khi chưa được sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa.

Do nguyên nhân gây ngứa hậu môn và mức độ nặng nhẹ ở từng người là khác nhau, nên qua quá trình thăm khám bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc điều trị ngứa hậu môn phù hợp. Điều bạn cần làm lúc này là dùng thuốc đúng liều lượng và tuân thủ đúng các chỉ dẫn khác mà bác sĩ yêu cầu cần thực hiện để đạt được kết quả tốt nhất.

Để hậu môn hết ngứa, quan trọng là tìm đúng nguyên nhân để điều trị. Bên cạnh đó, luôn giữ vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn bằng cách dùng nước sạch rửa hàng ngày sau mỗi lần đại tiện, đái dầm (ở trẻ). Với trẻ em, nên hạn chế dùng bỉm cho trẻ. Khi dùng, cần chú ý thay bỉm thường xuyên, không để quá ẩm ướt. Nhất là sau khi trẻ đi đại tiện cần phải thay bỉm ngay.

Mong rằng những thông tin về bệnh như trên của các bác sĩ chuyên khoa Phòng khám đa khoa Thành Đức trực thuộc Công ty cổ phần dịch vụ Y tế Thiên Tâm đã giúp bạn có thêm kiến thức bổ ích trong viêc tìm hiểu bị ngứa hậu môn bôi thuốc gì. Nếu còn bất kỳ những câu hỏi nào khác, hãy gọi điện đến phòng khám qua số: 0866563361 hoặc đến trực tiếp: Số 5 Khuất Duy Tiến – Thanh Xuân – Hà Nội để được các chuyên gia tại đây thăm khám trực tiếp nhé!

 

Đánh giá: 
Bị ngứa hậu bôi thuốc gì?
Điểm trung bình:  8.5 /  10 (  25 lượt đánh giá )
Chia sẻ: