Cách điều trị bệnh viêm bàng quang

Lượt xem: 2834

Tôi năm nay 32 tuổi. Không hiểu sao gần đây tôi thường xuyên của cảm giác đau rát và khó chịu mỗi khi đi tiểu. Đi khám được các bác sĩ chẩn đoán viêm bàng quang, sau khi uống thuốc được vài tuần cơn đau có nhẹ hơn trước nhưng thấy xuất hiện triệu chứng nước tiểu có mủ và đau ở vùng xương mu. Xin hỏi bác sĩ có phải bệnh của tôi nặng hơn không và có cách nào điều trị bệnh viêm bàng quang không ? ( Như Hà, Tây Hồ, Hà Nội)

Điều trị viêm bàng quang

Điều trị viêm bàng quang thế nào ? (Hình minh họa)

Các chuyên gia của Phòng khám đa khoa Thành Đức trực thuộc Công ty cổ phần dịch vụ Y tế Thiên Tâm tư vấn:

Trường hợp của bạn có cảm giác đau và khó chịu đi đi tiểu rất có thể là bạn đã bị viêm bàng quang. Hiện tượng viêm bọng đái bị nhiễm trùng đường tiểu được gọi là viêm bàng quang, bệnh thường gặp ở nữ giới nhiều hơn nam giới. Điều trị viêm bàng quang không khó, nhưng nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây nhiễm trùng thận.

Nguyên nhân nào gây ra viêm bàng quang: Hầu hết nhiễm trùng bàng quang do bởi vi khuẩn E.coli gây ra. Vi khuẩn này sống trong ruột, nó vô hại ở ruột nhưng sẽ gây ra vấn đề khi nó đi vào niệu đạo. Việc này xảy ra trong khi quan hệ tình dục hoặc sau khi đi vệ sinh bạn lau từ sau ra trước.

Triệu chứng của viêm bàng quang

  • Đau kéo dài trên vùng xương mu, đặc biệt là sau khi tiểu.
  • Nước tiểu có mùi, hoặc có máu hay mủ.
  • Rát bỏng khi tiểu.
  • Thường xuyên muốn đi tiểu.

Nếu để bệnh kéo dài không được chữa trị kịp thời dẫn tới đau lưng, sốt hoặc những lúc giật mình bất chợt. Điều đó đồng nghĩa thận của bạn đã bị nhiễm trùng, vì vậy cần đi khám ngay tránh gây tổn thương cho thận.

Điều trị viêm bàng quang thế nào ?

Phương pháp điều trị thông thường: Người mắc viêm bàng quang cần uống nhiều nước cùng với chế độ nghỉ ngơi hợp lý. Không nên ăn những loại đồ ăn cay, nên tắm nước nóng giảm nhẹ các cơn đau, nếu thấy có những biểu hiện kích thích có thể dụng thuốc chống co thắt để làm giảm triệu chứng cơn đau.

Điều trị thuốc chống lây nhiễm: Dựa vào lượng vi khuẩn trong nước tiểu, kết quả thực nghiệm của thuốc cho thấy có hiệu quả kháng khuẩn. Cần điều trị đầy đủ, trong thời gian dài, đến khi các triệu chứng giảm hẳn, khi tiểu bình thường nên tiếp tục sử dụng thêm từ 1 đến 2 tuần nữa. Trong quá trình điều trị nên thường xuyên bồi dưỡng các vi khuẩn trong nước tiểu và thử nghiệm độ nhạy cảm của thuốc, điều chỉnh bất cứ lúc nào đối với các vi khuẩn của thuốc kháng sinh, để sớm khỏi bệnh hoàn toàn và tránh tái phát.

Phương pháp tiểu phẫu: Áp dụng đối với các trường hợp tắc nghẽn cổ bàng quang hoặc sỏi bàng quang gây ra bởi viêm bàng quang mãn tính. Tiếp tục tấn công một cách không kiểm soát, sẽ tiến đến đau lưng, sốt hoặc những cơn rùng mình. Điều này có nghĩa là thận đã bị nhiễm trùng, bạn phải đi khám bác sĩ ngay lập tức, nếu kéo dài sẽ gây tổn hại thận.

Phòng tránh viêm bàng quang

Uống nhiều nước, ít nhất 1,5 lít/ngày, không nhịn tiểu. Thường xuyên rửa âm hộ và hậu môn, mặc quần áo không quá chật co giãn, đi tiểu trong vòng 10 phút sau khi quan hệ tình dục, tránh uống rượu…

Như Hà thân mến, trường hợp của bạn đã đi khám và được các bác sĩ chẩn đoán, kê đơn thuốc điều trị. Tuy nhiên, trong quá trình điều trị lại thấy xuất hiện triệu chứng nước tiểu đục và đau ở vùng xương mu…có thể là do phản ứng của thuốc gây ra. Tốt nhất bạn nên tạm dừng thuốc và nên tới các cơ sở y tế chuyên khoa khám lại ngay để tìm ra nguyên nhân và điều trị tiếp theo.

Trên đây là giới thiệu khái quát về điều trị bệnh viêm bàng quang của Phòng khám đa khoa Thành Đức trực thuộc Công ty cổ phần dịch vụ Y tế Thiên Tâm. Nếu bạn cần tìm hiểu thêm nguyên nhân cũng như triệu chứng căn bệnh này hãy xem thêm bên dưới đây hoặc liên hệ số điện thoại 0866563361 để được các bác sĩ chuyên khoa phòng khám nam khoa Phòng khám đa khoa Thành Đức trực thuộc Công ty cổ phần dịch vụ Y tế Thiên Tâm tư vấn miễn phí.

Bác sĩ tư vấn giải đáp mọi thắc mắc của bạn.

 

Đánh giá: 
Cách điều trị bệnh viêm bàng quang
Điểm trung bình:  7.7 /  10 (  19 lượt đánh giá )
Chia sẻ: