thuốc trĩ ngoại

Lượt xem: 2204

Sự hình thành của bệnh trĩ ngoại là do chùm tĩnh mạch ngoài hậu môn bị giãn nở quá mức. Khi giãn nở quá mức, các chùm tĩnh mạch này trở nên gấp khúc và tạo thành búi trĩ ở bên ngoài hậu môn. Nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại đa phần từ các tác động bên ngoài như chế độ ăn uống không khoa học, táo bón kéo dài, đứng ngồi quá lâu …. Vậy có thuốc đặc trị trĩ ngoại hay không, bài viết hôm nay sẽ cùng bạn đi tìm hiểu vấn đề này nhé!

Mối nguy hại của trĩ ngoại

Trước khi tìm hiểu về thuốc trĩ ngoại bạn cũng cần phải biết trĩ ngoại nguy hiểm như thế nào nếu không phát hiện và điều trị sớm. Về cơ bản, trĩ ngoại không phân thành các cấp độ như trĩ nội mà kích thước búi trĩ sẽ tăng dần và gây nhiều biến chứng. Búi trĩ càng to thì sẽ để lại càng nhiều biến chứng khiến chất lượng cuộc sống bị suy giảm.

Các chuyên gia của Phòng khám đa khoa Thành Đức trực thuộc Công ty cổ phần dịch vụ Y tế Thiên Tâm cho biết, bệnh trĩ ngoại không chỉ là căn bệnh gây ra nhiều phiền toái trong đời sống mà còn tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm khôn lường nếu không sớm có biện pháp hỗ trợ điều trị thích hợp.

Trĩ ngoại cấp độ nặng sẽ khiến người bệnh vô cùng đau đớn, ảnh hưởng trực tiếp đến công việc, sinh hoạt hằng ngày.

Trĩ ngoại nếu kéo dài quá lâu sẽ dẫn đến nghẹt búi trĩ, nhiễm trùng, nặng hơn là hoại tử hậu môn,…

Gây ra các bệnh viêm nhiễm phụ khoa và nhất là phụ nữ mang thai cần cảnh giác hơn.

Những búi trĩ ngoại thường xuyên sa ra ngoài hậu môn sẽ khiến người bệnh cảm thấy vướng víu, lâu dần sẽ gây tắt hậu môn.

Đại tiện khó khăn và là tác nhân gây nhiễm trùng, lở loét, nặng nhất là gây ung thư hậu môn.

Chính bởi tính chất nguy hiểm của trĩ ngoại nói riêng và trĩ nói chung, chúng ta cần chú ý theo dõi dấu hiệu của bệnh trĩ để áp dụng những biện pháp chữa bệnh trĩ từ sớm.

Thuốc chữa bệnh trĩ ngoại

Đối với trĩ ngoại có thể thực hiện điều trị bằng những phương pháp nội khoa( dùng thuốc) hoặc phương pháp ngoại khoa (áp dụng thủ thuật, tiểu phẫu). Trong bài viết ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại thuốc chữa trĩ ngoại tốt nhất. Bệnh trĩ ngoại không được khuyên nên điều trị bằng phương pháp thủ thuật, trừ khi bệnh trĩ đã đến giai đoạn cuối, bị nhiễm trùng và sưng tấy thậm chí lở loét. Đặc biệt lưu ý phẫu thuật trĩ tuy đơn giản nhưng nếu không cẩn thận sẽ dẫn đến tử vong vì phẫu thuật ở các cơ sở không đạt tiêu chuẩn. Hiện việc sử dụng thuốc trong điều trị bệnh trĩ vẫn là sự lựa chọn của các bác sĩ.

Các bác sĩ có thể dùng phương pháp nội khoa (dùng thuốc) để chữa bệnh trĩ. Thuốc này có 2 loại, gồm loại để uống là các loại thuốc viên, viên nang và loại dùng để bôi hoặc đặt trong hậu môn như thuốc mỡ, thuốc viên đạn.

Thuốc uống dạng viên nang hoặc viên nén có tác dụng tăng tính thẩm thấu, tăng độ vững bền thành mạch, có tác dụng làm giảm sưng, phù nề, giúp cầm máu đối với trĩ chảy máu, co búi trĩ.

Người ta thường dùng thuốc mỡ bôi trĩ ngoại hoặc thuốc đặt để bôi lên vùng bị tổn thương có tác dụng tại chỗ. Các loại thuốc này có hoạt chất giảm đau, giảm ngứa, sát trùng, chống viêm nhiễm, song chỉ giảm bớt các triệu chứng chứ không điều trị triệt để nguyên nhân. Các loại thuốc đạn vào trong vùng hậu môn nhưng thường là để chữa trị nội hơn.

Tất cả loại thuốc đều phải dùng theo chỉ dẫn của bác sĩ, bởi ngoài điều trị bệnh trĩ còn phải điều trị các bệnh liên quan gây ra bệnh trĩ như thuốc trị táo bón, đường ruột, thuốc kháng sinh, kháng viêm, thuốc giảm đau…

Dù áp dụng cách chữa bệnh trĩ ngoại nào thì người bệnh cũng không nên chủ quan, tự điều trị tại nhà, nếu không bệnh sẽ di căn thành ung thư trực tràng, gây nguy hiểm cho tính mạng. Nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ kiểm tra và hướng dẫn cách trị bệnh trĩ ngoại hiệu quả nhất.

Chính vì vậy, người bệnh không nên quá lo lắng, cần nâng cao cảnh giác với tác hại của bệnh, chủ động phòng và điều trị bệnh sớm. Các bác sĩ chuyên khoa trĩ Phòng khám đa khoa Thành Đức trực thuộc Công ty cổ phần dịch vụ Y tế Thiên Tâm sẽ giúp bạn giải đáp mọi thắc mắc cũng như cung cấp thông tin về cách chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất, thuốc trĩ ngoại. Hãy cùng trò chuyện với chúng tôi để được tư vấn cụ thể. Tổng đài tư vấn miễn phí: 0866563361 cùng bác sĩ chuyên khoa bệnh trĩ.
Đánh giá: 
thuốc trĩ ngoại
Điểm trung bình:  6.8 /  10 (  13 lượt đánh giá )
Chia sẻ: